Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)

“Chỉ” nghĩa là buông xuống. “Quán” nghĩa là nhìn thấu. Bài viết giới thiệu 10 phương pháp trị bệnh bằng cách nhìn thấu và buông xuống ý niệm trong tâm.

Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)
Nghe trực tuyến
Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)
Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)
Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)
Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)
Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)
Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)
Diệu Pháp Chữa Bệnh Bí Quyết Mạnh Khỏe Trường Thọ
Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)

Trích từ sách Diệu Pháp Chữa Bệnh Bí Quyết Mạnh Khỏe Trường Thọ

Cuốn sách hội tập từ các buổi giảng của Hòa Thượng Tịnh Không nhằm giúp mọi người hiểu được chân tướng sự thật của bệnh tật. Sau khi đã hiểu rõ rồi thì tâm sẽ an, vọng niệm tự nhiên giảm bớt, tâm thanh tịnh hiện tiền, thân thể tự nhiên sẽ khỏe mạnh.

Thân và tâm của chúng ta đều có bệnh, hơn nữa còn là bệnh nặng, không phải bệnh nhẹ. Trong sách Tiểu Chỉ Quán có mười loại phương pháp trị bệnh. “Chỉ” nghĩa là buông xuống. “Quán” nghĩa là nhìn thấu. Người chân thật có thể nhìn thấu và buông xuống thì ít bệnh, ít sầu não. Điều này chúng ta cần nên học tập.

1. “Tín”, tin rằng phương pháp này có thể trị bệnh

Phương pháp này là gì? Chính là đoạn ác tu thiện, nói một cách cụ thể thì đó chính là Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên và Thập Thiện Nghiệp Đạo. 

Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo nói rằng Bồ-tát có một pháp có thể đoạn hết thảy khổ trong các đường ác. Đó là pháp nào vậy? Đó là ngày, đêm thường niệm, tư duy, quán sát thiện pháp, khiến thiện pháp niệm niệm tăng trưởng, không dung chứa một hào ly bất thiện xen tạp. Nếu có thể vĩnh viễn đoạn hết thảy ác, thì thiện pháp viên mãn vậy. Phật nói với Long Vương, Long Vương là đại biểu cho chúng sinh trên địa cầu chúng ta. Vì sao gọi là Long Vương? Trong cõi súc sinh, rồng và rắn giỏi biến hóa nhất, dùng để thí dụ cho sự biến hóa của lòng người chúng ta. 

Tây Phương Thiên Vương trong Tứ Đại Thiên Vương tay trái cầm rồng hoặc rắn, tay phải cầm hạt châu. Rồng, rắn tiêu biểu cho sự biến hóa của lòng người trong xã hội; còn hạt châu chính là Phật pháp, vĩnh viễn bất biến.  Ý nghĩa biểu pháp là sống trong xã hội biến hóa thay đổi nhưng bản thân giữ được sự bất biến của chân lý đạo đức.

Tây Phương Thiên Vương trong Tứ Đại Thiên Vương tay trái cầm rồng hoặc rắn, tay phải cầm hạt châu. Rồng, rắn tiêu biểu cho sự biến hóa của lòng người trong xã hội; còn hạt châu chính là Phật pháp, vĩnh viễn bất biến. Chúng ta sống trong xã hội động loạn biến đổi này phải giữ gìn được sự thanh tịnh, bình đẳng, giác; giữ vững được thập thiện nghiệp đạo vĩnh viễn không đổi. Thập thiện là cương lĩnh. Thập thiện nghiệp mở rộng ra chính là Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên, đây chính là những hạng mục chi tiết. Khởi tâm động niệm, lời nói việc làm của chúng ta nhất định không được trái nghịch với thập thiện. Điều này chính là sống trong xã hội biến hóa thay đổi nhưng bản thân giữ được sự bất biến. Sự bất biến này có thể trị bệnh, có thể điều trị các chứng bệnh khác nhau của thân và tâm.

Thập Thiện Nghiệp. 10 Điều Phật Dạy. Không Sát sanh. Không trộm cắp. Không tà dâm. Không nói dối (không vọng ngữ). Không lưỡng thiệt (không nói khiêu khích thị phi). Không ỷ ngữ (không nói ngon ngọt gạt người). Không ác khẩu (không nói thô lỗ khó nghe). Không tham. Không sân. Không si. Nam Mô A Di Đà Phật.

Cảm Ứng Thiên giảng về nhân quả, chân thật sám hối, đoạn ác tu thiện thì những chứng bệnh nghiêm trọng mà bác sĩ không thể cứu chữa bỗng nhiên sẽ khỏi. Những ví dụ như vậy rất nhiều, các bạn phải nên tin tưởng. Dùng cái gì để trị bệnh vậy? Hãy dùng lương tâm của bạn mà trị bệnh, bởi vì bạn vốn là không có bệnh. Bệnh từ đâu mà đến? Bệnh là từ phiền não, tham, sân, si, mạn mà đến. Bởi vì có tự tư tự lợi, danh văn lợi dưỡng, tham sân si mạn nên đã khiến cho tế bào trong thân thể bạn sản sinh ra độc tố, nên bạn mới sinh bệnh. 

Bởi vì có tự tư tự lợi, danh văn lợi dưỡng, tham sân si mạn nên đã khiến cho tế bào trong thân thể sản sinh ra độc tố và sinh bệnh.
Bởi vì có tự tư tự lợi, danh văn lợi dưỡng, tham sân si mạn nên đã khiến cho tế bào trong thân thể sản sinh ra độc tố và sinh bệnh.

Nếu như có thể buông xuống tất cả những suy nghĩ bất thiện, sửa đổi hết những hành vi và lời nói bất thiện thì tất cả những tế bào ác tính trong cơ thể chúng ta sẽ dần dần khôi phục trở lại bình thường. Nếu bạn dũng mãnh sửa đổi thì chúng sẽ phục hồi rất nhanh. Khi chúng trở lại bình thường thì bạn liền khỏe mạnh.

Nguyên lý trị bệnh của Đông Y có thể nói là 70% dựa vào việc điều chỉnh tâm thái, thuốc chỉ là trợ giúp bạn phần bên ngoài, chỉ có 30% công hiệu. 70% là ở việc điều chỉnh tâm thái của bạn. Tâm thái tốt rồi thì bệnh sẽ không còn nữa. Tâm thái tốt nhất là gì vậy? Hiếu thuận cha mẹ, tôn kính người trên. Nếu như bạn làm được 100% thì trăm bệnh chẳng sinh. 

Người xưa có nói, trẻ nhỏ dưới 12 tuổi mắc những chứng bệnh kỳ quái, không cách điều trị, nguyên nhân bệnh tình là do đâu? Do cha mẹ của chúng. Cha mẹ của chúng nhất định là người không hiếu thuận, không biết tôn kính trưởng bối, cái nghiệp này sẽ do đứa con của họ gánh lấy, nên chúng bị bệnh. Nếu như chân thành sám hối, sửa lỗi làm mới thì bệnh tình của con trẻ sẽ khỏi, việc chữa trị sẽ có hiệu quả. Những ví dụ như thế rất nhiều. Bạn hiếu thuận với cha mẹ đẻ, hiếu thuận với cha mẹ chồng thì con của bạn sẽ dễ nuôi. Bạn nhất định phải tin vào điều này. Dùng lời hiện nay mà nói, tâm thái tốt đẹp, tâm địa thanh tịnh, thanh tịnh, bình đẳng, giác có thể trị bệnh.

2. “Dụng”, thời thời thường vận dụng

Thời thời khắc khắc nhắc nhở chính mình phải nhìn thấu, buông xuống. Nhìn thấu là thấu suốt thông tỏ. Đối với lý luận trong Thập Thiện Nghiệp Đạo chúng ta phải hiểu rõ, về mặt sự tướng phải hoàn toàn thực hiện được. Thực hành trên sự tướng chính là thực hành Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên, phải chân thật tin tưởng điều này. Người chân thật học tập, khi khởi tâm động niệm, lời nói hành vi, nếu như gặp khó khăn chướng ngại thì nhất định sẽ tra ra được câu nói nào trong Kinh giúp họ hóa giải chướng ngại. 

Chúng tôi trong mấy năm qua đề xướng việc thực hành Đệ Tử Quy và Cảm Ứng Thiên, đã nhìn thấy được những kết quả rất tốt. Người mắc bệnh ung thư, mắc bệnh bất trị đều đã khỏi bệnh. Gia đình bất hòa đã trở thành gia đình hạnh phúc. Sự nghiệp gặp vấn đề thì vấn đề đã không còn nữa, thuận buồm xuôi gió. Bạn cần nên tin tưởng, phải biết dùng.

3. Học tập và vận dụng lời giáo huấn một cách chuyên cần và linh hoạt

Câu này có nghĩa là cần học tập và vận dụng linh hoạt, những gì thầy đã dạy là nguyên lý nguyên tắc, những nguyên lý nguyên tắc này phải được vận dụng linh hoạt trong cuộc sống hằng ngày, gọi là nêu một suy ra ba, nghe một biết mười, đó không phải là nguyên tắc chết cứng.

4. Tỉ mỉ tư duy học tập như pháp, không được trái nghịch

Nếu không có tín tâm thì sẽ không làm được. Nhất định phải đặt tín tâm lên hàng đầu. Đối với pháp không được hoài nghi. Hoài nghi là sai rồi. Pháp của Thánh Hiền nhân đã trải qua sự truyền thừa từ ngàn đời nay, nếu như có vấn đề thì sớm đã bị đào thải rồi, sao có thể truyền đến ngày nay được? Đặc biệt là chỉ nêu vài điều thuộc về cương lĩnh thôi. Cương lĩnh của văn hóa truyền thống, nếu như dùng một chữ để nói, thì chính là chữ “Hiếu”.

Văn hóa truyền thống là văn hóa Hiếu đạo. Từ “Hiếu” mà diễn dịch thành Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức, đây là tổng cương lĩnh của văn hóa truyền thống. Ngũ Luân. 1. Phụ tử hữu thân: Cha mẹ con cái có tình thân ái 2. Quân thần hữu nghĩa: Cấp trên và cấp dưới có nghĩa 3. Phu phụ hữu biệt: Vợ chồng có trách nhiệm khác biệt 4. Trưởng ấu hữu tự: Già trẻ có tôn ty trật tự 5. Bằng hữu hữu tín: Bạn bè giữ chữ tín. Ngũ Thường. Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Tứ Duy. Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ. Bát Đức. Hiếu, Đễ, Trung, Tín, 
Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ

Văn hóa truyền thống là văn hóa Hiếu đạo, từ “Hiếu” mà diễn dịch ra thành Ngũ Luân(1), Ngũ Thường(2), Tứ Duy(3), Bát Đức(4), đây là tổng cương lĩnh. Trải qua bao nhiêu triều đại, thiên kinh vạn luận đều không thể vượt hơn cương lĩnh này. Từ Tứ Thư Ngũ Kinh, Thập Tam Kinh, cho đến Tứ Khố Toàn Thư, những bộ sách này có rời khỏi cương lĩnh Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức hay không? Không hề rời khỏi. Bốn cương lĩnh này đã hàm nhiếp nền văn hóa truyền thống của nghìn năm nay, không có câu nói nào trong các điển tịch được lưu truyền lại là lời thừa cả. Chúng ta phải tỉ mỉ mà tư duy, học tập thì sẽ có lợi ích lớn. Ngạn ngữ xưa nói rất hay “không nghe lời người xưa, thiệt thòi ngay trước mắt”. Điểm then chốt của văn hóa truyền thống là dạy học “kiến quốc quân dân, giáo học vi tiên” (dựng nước quản dân, dạy học hàng đầu).

Chú thích:
(1) Ngũ Luân:
- Phụ tử hữu thân: cha mẹ con cái có tình thân ái
- Quân thần hữu nghĩa: cấp trên và cấp dưới có nghĩa
- Phu phụ hữu biệt: vợ chồng có trách nhiệm khác biệt
- Trưởng ấu hữu tự: già trẻ có tôn ty trật tự
- Bằng hữu hữu tín: bạn bè giữ chữ tín
(2) Ngũ Thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín
(3) Tứ Duy: lễ, nghĩa, liêm, sỉ
(4) Bát Đức: hiếu, đễ, trung, tín, lễ, nghĩa, liêm, sỉ

Đối với mỗi người, thân thể khỏe mạnh hay đau bệnh đều có liên quan đến việc này. Nếu như mỗi niệm của bạn đều như pháp thì thân và tâm của bạn sẽ khỏe mạnh. Pháp này chính là Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức. Nếu như bạn hoàn toàn làm trái nghịch thì sẽ mắc trọng bệnh. Đây là sự thật, một chút cũng chẳng giả. Trong gia đình cũng như thế, nếu gia đình thảy đều y theo pháp thì gia đình hưng vượng. Nếu như làm trái ngược hoàn toàn thì gia đình này nhất định sẽ diệt vong, nhà tan người mất. Sự nghiệp cũng như vậy, luôn luôn hành theo pháp thì sự nghiệp sẽ thành công, không thể nghĩ bàn. 

Cho nên, phải biết cái gốc của bệnh sinh ra từ đâu. Cái gốc của bệnh sinh ra từ thân tâm của chính mình, rồi ảnh hưởng đến gia đình, sự nghiệp, xã hội, quốc gia, thậm chí cho đến toàn thế giới. Vì vậy, phải đoạn ác. Cái gì là ác? Trái ngược với luân thường đạo đức chính là ác. Phải tu thiện. Thiện là gì? Luân thường đạo đức chính là thiện. Ngay cả nhà khoa học cũng nói với chúng ta, trái nghịch với thường (thường là Ngũ Thường), thì xã hội động loạn, dẫn đến ngày tận thế. Nếu như tất cả biết quay đầu, mỗi cá nhân đều có thể luôn luôn làm theo pháp thì mọi thứ có thể khôi phục trở lại bình thường. Đạo lý này không thể không hiểu.

(Trích từ Giảng Kinh Hoa Nghiêm - Tập 12-017-2092)

H1

H2

H3

H4

H5
H6

P

Caption

Code

Quoe

Ordered list

  1. Item 1
  2. Item 2
  3. Item 3

Unordered list

  • Item A
  • Item B
  • Item C

Text link

Bold text

Emphasis

Superscript

Subscript

Diệu Pháp Chữa Bệnh Bí Quyết Mạnh Khỏe Trường Thọ
Mười pháp “chỉ quán” trị bệnh (Phần 1)

Trích từ sách Diệu Pháp Chữa Bệnh Bí Quyết Mạnh Khỏe Trường Thọ

Cuốn sách hội tập từ các buổi giảng của Hòa Thượng Tịnh Không nhằm giúp mọi người hiểu được chân tướng sự thật của bệnh tật. Sau khi đã hiểu rõ rồi thì tâm sẽ an, vọng niệm tự nhiên giảm bớt, tâm thanh tịnh hiện tiền, thân thể tự nhiên sẽ khỏe mạnh.

  • Chủ giảng: Hòa Thượng Tịnh Không
  • Trích từ: Sách “Diệu Pháp Chữa Bệnh Bí Quyết Mạnh Khỏe Trường Thọ” -
    Tịnh Tông Học Hội Hoa Tạng cẩn biên
  • Cẩn dịch: Ban biên dịch Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Cung kính hiệu đính và biên tập: Ban biên tập Niệm Phật An Vui
TOC
TOC
Chia sẻ bài viết
Công đức vô lượng
Icon Copy
Copy link
Copy link
Icon Font Size
Cỡ chữ
Bài viết cùng chuyên mục
Gợi ý xem thêm
Khai thị trọng yếu
Xem tất cả
Bài viết khác
Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 2)Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 2)
Giáo dục nhân quả

Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 2)

Mệnh do tự mình tạo, phúc do chính mình tìm. Ta làm ác tự nhiên bị tổn phúc. Ta tu thiện tự nhiên được phúc báo.

This is some text inside of a div block.

Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 2)

Mệnh do tự mình tạo, phúc do chính mình tìm. Ta làm ác tự nhiên bị tổn phúc. Ta tu thiện tự nhiên được phúc báo.

Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 4)Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 4)
Giáo dục nhân quả

Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 4)

Phúc hay họa đều là do mình, phải thường xét nghĩ hành vi của mình có hợp với đạo trời hay không? Nếu hợp đạo trời thì phúc báo không cầu cũng tự nhiên đến.

This is some text inside of a div block.

Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 4)

Phúc hay họa đều là do mình, phải thường xét nghĩ hành vi của mình có hợp với đạo trời hay không? Nếu hợp đạo trời thì phúc báo không cầu cũng tự nhiên đến.

Định công có thể đột phá tần số không gianĐịnh công có thể đột phá tần số không gian
Nhận thức Phật giáo

Định công có thể đột phá tần số không gian

Nhà Phật nói “thế gian” thì phạm vi này thật quá lớn, không phải chỉ một địa cầu này. Thế gian nhà Phật nói là thời gian và không gian vô tận.

This is some text inside of a div block.

Định công có thể đột phá tần số không gian

Nhà Phật nói “thế gian” thì phạm vi này thật quá lớn, không phải chỉ một địa cầu này. Thế gian nhà Phật nói là thời gian và không gian vô tận.

Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 3)Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 3)
Giáo dục nhân quả

Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 3)

Cái mà mọi người quen gọi là “số mệnh” thực sự chỉ là “nghiệp”. Ta là chủ nghiệp của ta. Ta chính là người tạo ra số mệnh của ta, và chỉ có ta mới có thể thay đổi được số mệnh của ta.

This is some text inside of a div block.

Nguyên lý cải đổi vận mệnh (Phần 3)

Cái mà mọi người quen gọi là “số mệnh” thực sự chỉ là “nghiệp”. Ta là chủ nghiệp của ta. Ta chính là người tạo ra số mệnh của ta, và chỉ có ta mới có thể thay đổi được số mệnh của ta.

Ý nghĩa chữ “Phật 佛”Ý nghĩa chữ “Phật 佛”
Nhận thức Phật giáo

Ý nghĩa chữ “Phật 佛”

Chúng ta học Phật chính là học giác ngộ. Tâm không bị cảnh giới bên ngoài xoay chuyển, đó chính là giác ngộ.

This is some text inside of a div block.

Ý nghĩa chữ “Phật 佛”

Chúng ta học Phật chính là học giác ngộ. Tâm không bị cảnh giới bên ngoài xoay chuyển, đó chính là giác ngộ.

Chia sẻ bài viết với mọi người
Sao chép đường link
Giáo dục đời sống